Trong Tiếng Anh, tân ngữ đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó được sử dụng để bổ nghĩa cho các động từ trong câu để giúp cho câu văn trở nên dễ hiểu hơn. Bài viết dưới đây của Tạp chí giáo dục sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức chi tiết nhất về tân ngữ trong tiếng Anh nhé!
Tân ngữ là gì? Cách nhận biết tân ngữ trong câu:
Tân ngữ hay tiếng Anh là Object chính là một bộ phận quan trọng trong câu tiếng Anh. Nó được sử dụng để chỉ đối tượng bị tác động bởi chủ ngữ. Tân ngữ thường là một từ hoặc một cụm từ đứng phía sau một động từ chỉ hành động. Trong một câu có thể có rất nhiều object khác nhau. Do đó, các bạn cần lưu ý khi cần xác định object thì ngoài việc đứng sau động từ. Nó còn có thể được sử dụng để trả lời cho các câu hỏi như: Ai/Cái gì tiếp nhận hành động?
Ví dụ:
I play guitar – tôi chơi đàn ghi ta. Lúc này tân ngữ ở đây chính là Guitar. Nó được dùng để bổ sung ý nghĩa cho câu.
My mom gives me some books.- Mẹ tôi đưa cho tôi một vài quyển sách. Tân ngữ lúc này là 1 cụm từ bao gồm me some books.
Lưu ý: Khi xác định Object trong một số trường hợp, tùy thuộc vào nội động từ hay ngoại động từ mà chúng ta sẽ có tân ngữ trực tiếp hay tân ngữa gián tiếp. Và một câu có thể có đến hai hoặc nhiều tân ngữ khác nhau.
Tại sao tân ngữ quan trọng?
Tân ngữ trong tiếng Anh quan trọng bởi vì có rất nhiều động từ yêu cần sử dụng tân để bổ nghĩa cho chúng. Nhưng thực tế vẫn có một số động từ không cần có tân ngữ đó là các nội động từ (intransitive verbs). Ví dụ như: run, sleep, cry, wait, die, fall
Ngoài ra, một số động từ khác trong tiếng Anh cũng cần có tân ngữ trực tiếp hoặc đôi khi là cả tân ngữ trực tiếp và gián tiếp. Đó là các ngoại động từ (transitive verbs). Ví dụ như: eat (sth.), break (sth.), cut (sth.), make (sth.), send (s.o) (sth.), give (s.o) (sth.)…
Phân biệt các loại tân ngữ được sử dụng trong tiếng Anh
Trong tiếng Anh, người ta sử dụng chủ yếu 3 loại tân ngữ đó là: tân ngữ trực tiếp, tân ngữ gián tiếp và tân ngữ của giới từ. Mỗi một loại tân ngữ sẽ có cách sử dụng và giá trị trong câu khác nhau. Nên các bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn về những loại tân ngữ này thông qua phần dưới đây:
Tân ngữ trực tiếp
Đúng như tên gọi của nó, loại tân ngữ trực tiếp (direct object) này sẽ chịu tác động trực tiếp của hành động do động từ gây ra.
Ví dụ: She painted the fence. (Cô ấy sơn hàng rào)
Ta thấy tân ngữ “the fence” đã chịu tác động trực tiếp bởi hành động của động từ “painted”.
Tân ngữ gián tiếp
Tân ngữ gián tiếp (indirect object) chính là loại tân ngữ không chịu tác động trực tiếp của động từ, mà nó chỉ chịu ảnh hưởng bởi động từ đó.
Ví dụ:
He cooked his family some cookies. (Ông ta nướng cho gia đình mình mấy chiếc bánh quy)
his family: Tân ngữ gián tiếp này chịu ảnh hưởng bởi hành động nướng: ở đây là nướng bánh được nhận lợi ích.
some cookies: tân ngữ trực tiếp đó chính là đối tượng bị nướng.
Tân ngữ của giới từ
Tân ngữ của giới từ rất dễ xác định khi chúng chỉ đi theo phía sau giới từ. Tại vị trí này, tân ngữ có chức năng là bổ ngữ cho giới từ. Chúng góp phần làm rõ ý nghĩa trong câu.
Ví dụ:
– The book is on the table. (Quyển sách đang ở trên bàn.)
– I want to go out with you. (Tôi muốn ra ngoài với bạn.)
Cách phân biệt 2 loại:
Hiện nay, không ít bạn học tiếng Anh luôn cảm thấy lúng túng khi phân biệt hai loại tân ngữ này. Dưới đây chúng tôi sẽ mách nhỏ các bạn những cách phân biệt 2 tân ngữ hiệu quả như sau:
-
Tân ngữ trực tiếp được sử dụng để trả lời cho các câu hỏi như “cái gì/ai đang bị tiếp nhận hành động?”
-
Tân ngữ gián tiếp là loại tân ngữ được sử dụng để trả lời cho các câu hỏi như: “cho ai/ cho cái gì/ để làm gì?”
-
Nếu trong câu có 2 tân ngữ và giữa 2 tân ngữ lại không có giới từ thì tân ngữ nào đứng trước là tân ngữ gián tiếp. Tân ngữ nào đứng sau là tân ngữ trực tiếp.
-
Nếu như trong câu có 2 tân ngữ và giữa 2 tân ngữ đó có các giới từ như “for”, “to” thì tân ngữ nào đi sau giới từ là tân ngữ gián tiếp còn tân ngữ đứng trước là tân ngữ trực tiếp.
Hãy cùng chúng tôi phân tích ví dụ sau để bạn có thể hiểu rõ hơn:
-
“She bought me a phone”: trong câu này ở giữa 2 tân ngữ “me” và “a phone” không có giới từ nào. Nên ta xác định “me” là tân ngữ gián tiếp, “a phone” là tân ngữ trực tiếp.
-
“She bought a phone for me” ở giữa 2 tân ngữ “me” và “a phone” lúc này có giới từ “for” nên “me”. Đây chính là tân ngữ gián tiếp do đứng sau “for” còn “a phone” là tân ngữ trực tiếp.
Ngoài ra, các bạn cần lưu ý rằng không phải bất cứ động từ nào cũng đòi hỏi đi sau là tân ngữ danh từ. Vẫn có một số động từ có thể đảm nhiệm vị trí tân ngữ.
Trật tự của tân ngữ ở trong câu
Khi chúng ta xem xét về trật tự của tân ngữ ở trong câu, chúng ta sẽ thấy nêu xuất hiện cả hai loại tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp thì thứ tự của chúng như sau:
+ Tân ngữ gián tiếp đứng sau làm tân ngữ trực tiếp và phải có sự xuất hiện của giới từ “to” hoặc “for”:
Ví dụ: Người mẹ làm bánh cho con.
Người mẹ làm bánh cho các con của bà ấy.
+ Tân ngữ gián tiếp thường được đặt đứng trước tân ngữ trực tiếp ngay sau động từ) thì không dùng giới từ.
Các hình thức thường gặp của tân ngữ trong tiếng Anh
Có nhiều dạng từ, cụm từ có thể làm tân ngữ trong tiếng anh. Cũng nhờ vào đặc điểm này mà chúng ta có nhiều gợi ý, nhiều ý tưởng hơn trong việc viết lên thành câu:
Là đại từ nhân xưng
Một hình thức phổ biến dễ gặp nhất của tân ngữ đó là tân ngữ được làm từ đại từ nhân xưng. Nhưng các đại từ nhân xưng sẽ được sử dụng để làm được tân ngữ phải được chuyển đổi từ đại từ chủ ngữ. Lưu ý rằng, những đại từ nhân xưng được chuyển đổi này chỉ có thể làm tân ngữ trong câu mà thôi.
Ví dụ:
Đại từ nhân xưng làm chủ ngữ |
Đại từ nhân xưng làm tân ngữ |
Tôi |
Tôi |
chúng tôi |
Chúng ta |
Họ |
Họ |
Cô ấy |
Cô ấy |
Anh ta |
Anh ta |
Nó |
Nó |
Bạn |
Bạn |
Tân ngữ được làm từ danh từ hoặc cụm danh từ
Trong các câu viết hoặc học nói tiếng Anh, danh từ hoặc cụm danh từ có thể đóng vai trò làm tân ngữ. Và cả hai hình thức này đều có thể đảm nhiệm vị trí tân ngữ trực tiếp hoặc tân ngữ gián tiếp trong câu.
Ví dụ: “ I return Anna a laptop at night”. Trong câu này danh từ laptop chính là tân ngữ trực tiếp trong câu.
Tân ngữ được làm từ động từ
Trong nhiều trường hợp, các động từ có thể là tân ngữ được dùng để thể hiện tác động của chủ ngữ. Đối với các động từ, chúng ta có hai hình thức của tân ngữ chính là động từ có thêm To và các động từ thêm đuôi -ing.
Các động từ phải có thêm “to” được dùng làm thành một tân ngữ bao gồm: agree, attempt, claim, decide, demand, desire, expect, fall, forget, hesitate, hope, intend, learn, need, offer, plan, prepare, pretend, refuse, seem…
Các động từ phía sau phải thêm đuôi -ing để tạo thành một tân ngữ cho câu/mệnh đề bao gồm: admit, appreciate, avoid, can’t help, delay, deny, resist, enjoy, finish, miss, postpone, practice, quit, resume, suggest, consider, mind, recall, risk, repeat, resent…
Tân ngữ là mệnh đề
Một cụm tân ngữ mang một ý nghĩa dài có thể được dùng để tóm gọn lại thành một mệnh đề danh từ. Nó biểu thị các tác động của chủ ngữ cũng là một trường hợp thường gặp. Mệnh đề này sẽ thường bắt đầu với các câu hỏi wh-question, that, đại từ quan hệ…
Khi các bạn đã thành lập câu ở dạng này, người học sẽ rất dễ mắc phải lỗi có hai động từ trong câu. Vì vậy, cần phải chú ý đến thành phần nối mệnh đề để biến chúng thành tân ngữ. Thường thì các mệnh đề này sẽ trực tiếp đi sau động từ hoặc giới từ.
Hướng dẫn dùng tân ngữ trong câu bị động (Passive Voice)
Câu bị động là chủ điểm ngữ pháp khiến nhiều người học nhầm lẫn. Nhưng các chỉ cần nắm chắc về kiến thức tân ngữ, bạn có thể tự tin hơn nhiều và ăn điểm phần này đó. Các bước chuyển câu chủ động sang câu bị động như sau:
Bước 1: Bạn phải xác định tân ngữ ở câu chủ động muốn chuyển thành chủ ngữ ở câu bị động
Bước 2: Sau đó bạn chuyển tân ngữ đó lên đầu thành chủ ngữ
Bước 3: Tiếp đến bạn chuyển động từ sang dạng bị động (mẹo nhớ công thức chung: to be + Ved với to be chia ở thì nào sẽ được câu bị động ở thì đó)
Bước 4: Các bạn chuyển chủ ngữ ở câu chủ động xuống cuối và thêm “by” trước nó là được.
Ví dụ: People protect the environment. (Mọi người bảo vệ môi trường.)
– Ta xác định tân ngữ: the environment (dạng danh từ, đứng sau động từ)
– Bắt đầu chuyển tân ngữ lên đầu thành chủ ngữ: The environment… .
– Động từ sẽ chuyển từ bị động sang bị động: The environment is protected…
– Bạn chuyển chủ ngữ ở câu chủ động xuống cuối, thêm by: The environment is protected by people.
Một số lưu ý khi sử dụng:
Khi sử dụng tân ngữ trong tiếng Anh, các bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
-
Thứ nhất tân ngữ gián tiếp có thể đứng sau tân ngữ trực tiếp và giữa chúng có thể được ngăn bởi giới từ hoặc không có giới từ. Do đó, các bạn cần xác định rõ ràng các thành phần có trong câu.
-
Thứ hai thực tế không phải động từ nào cũng yêu cầu tân ngữ theo sau, đôi khi nó cần một động từ khác theo sau bổ nghĩa
-
Thứ ba các từ loại như động từ, tính từ, trạng từ nếu ở dạng nguyên thuỷ một mình không thể làm tân ngữ.
-
Thứ tư một số động từ thường có thể yêu cầu có 2 tân ngữ để bổ nghĩa cho câu rõ ràng như: give, grant, instruct, teach, buy, send,….
-
Thứ năm đó là nhiều động từ không cần có tân ngữ, được gọi là các nội động từ (intransitive verbs) như: run, sleep, cry, wait, die, fall.
Bài tập thực hành:
Để luyện tập cách sử dụng tân ngữ trong tiếng Anh hiệu quả. Các bạn hãy tham khảo ngay những bài tập thực hành có kèm đáp án dưới đây:
Bài tập 1: Chọn câu đúng trong những câu dưới đây
-
Đưa những tài liệu này cho thư ký của cô ấy.
-
Làm ơn pha trà cho chúng tôi được không?
-
Marry đã viết cho mẹ một bức thư.
-
Hãy cùng chúng tôi đặt vé máy bay đi nào.
-
Tôi sẽ cho mèo ăn vài con cá.
Bài tập 2: Điền đại từ thích hợp thay thế cho danh từ trong ngoặc
-
……… .đang nhảy. (John)
-
……… .là màu đen. (xe ô tô)
-
………. đang ở trên bàn. (những cuốn sách)
-
………. đang ăn. (con mèo)
-
………. đang nấu một bữa ăn. (chị tôi và tôi)
-
………. đang ở trong nhà để xe. (xe máy)
-
………. đang đi xe máy của anh ấy. (Nick)
-
………. đến từ Anh. (Jessica)
-
………. có một em gái. (Diana)
-
Có ………. có một chiếc xe đạp, Marry?
Bài tập 3: Tìm đại từ thay thế cho danh từ cho trước
-
Tôi & rarr;
-
bạn & rarr;
-
anh ấy →
-
cô ấy →
-
nó →
-
chúng tôi & rarr;
-
họ & rarr;
Bài tập 4: Sắp xếp lại các câu
1. him / Nina / know / not / does
2. give / message / will / her / the / I
3. help / I / may / you
4. the / game / with / watch / can / me / you
5. chúng tôi / thăm / đi / đến / họ / đang
Bài tập 5: Chọn câu đúng trong các câu sau
Câu 1:
-
Đưa những tài liệu này cho thư ký của bạn.
-
Đưa những tài liệu này cho thư ký của bạn.
-
Đưa những tài liệu này cho thư ký của bạn.
-
Đưa cho thư ký của bạn những tài liệu này.
Câu 2:
-
Bạn có thể pha cho John Wick một ít trà được không?
-
Bạn có thể pha cho John Wick một ít trà được không?
-
Bạn có thể pha trà John Wick được không?
-
Làm ơn pha trà cho John Wick được không?
Câu 3:
-
Hãy đặt phòng cho tất cả chúng ta.
-
Đặt phòng nào cả nhà ơi.
-
Hãy đặt phòng cho tất cả chúng tôi.
-
Hãy đặt phòng cho tất cả chúng ta.
Câu 4:
-
Đừng nói vấn đề này với bất kỳ ai.
-
Đừng nói với ai vấn đề này.
-
Đừng nói vấn đề này cho bất cứ ai.
-
Đừng nói cho bất cứ ai vấn đề này.
Câu 5:
-
Để lại lời nhắn cho chồng tôi.
-
Để lại lời nhắn cho chồng tôi.
-
Để lại tin nhắn cho chồng tôi.
-
Để lại lời nhắn cho chồng tôi
Câu 6:
-
Jenny cho bạn mình mượn máy tính.
-
Jenny cho bạn mình mượn một chiếc máy tính.
-
Jenny cho bạn mình mượn một chiếc máy tính.
-
Jenny cho bạn thân mượn máy tính.
Câu 7:
-
Sonny đã bán cho người anh họ của mình một chiếc xe đạp.
-
Sonny đã bán cho người anh họ của mình một chiếc xe đạp.
-
Sonny đã bán cho người anh họ của mình một chiếc xe đạp.
-
Sonny đã bán chiếc xe đạp cho em họ của mình.
Câu 8:
-
Becker đã viết một bức thư cho mẹ cô.
-
Becker đã viết một bức thư cho mẹ cô.
-
Becker đã viết một bức thư cho mẹ cô.
-
Becker đã viết cho mẹ một bức thư.
Câu 9:
-
Channy kể cho các bạn cùng lớp nghe một câu chuyện vui.
-
Channy đã kể cho các bạn cùng lớp một câu chuyện vui.
-
Channy kể cho các bạn cùng lớp nghe một câu chuyện vui.
-
Channy đã kể một câu chuyện vui cho các bạn cùng lớp.
Câu 10:
-
Anh ấy sẽ cho mèo ăn một số loại cá.
-
Anh ấy sẽ cho mèo ăn vài con cá
-
Anh ấy sẽ cho mèo ăn vài con cá
-
Anh ấy sẽ cho mèo ăn vài con cá
Bài tập 6:
1. (Nam) có một em gái
2. (Linh) đến từ Anh
3. (Huy) đang đi xe máy của anh ấy
4. (Những chiếc xe máy) đang ở trong ga ra
5. (Em gái tôi và tôi) đang nấu một bữa ăn
6. (Con mèo) đang ăn
7. (Những cuốn sách) đang ở trên bàn
8. (Chiếc xe) màu đen
Bài tập 7: Chọn câu đúng cho các câu sau.
1.
A. Jack đã bán cho bạn mình một chiếc máy tính xách tay.
B. Jack đã bán cho bạn mình một chiếc máy tính xách tay.
C. Jack đã bán cho bạn mình một chiếc máy tính xách tay.
D. jack đã bán cho bạn mình một chiếc máy tính xách tay.
2.
A. Jane đã viết một bức thư cho cha mẹ cô ấy.
B. Jane đã viết một lá thư cho cha mẹ cô ấy.
C. Jane đã viết một bức thư cho bố mẹ cô ấy.
D. Jane đã viết cho bố mẹ một bức thư.
3
A. Channy kể cho các bạn cùng lớp nghe một câu chuyện vui.
B. Channy kể cho các bạn cùng lớp một câu chuyện vui.
C. Channy kể cho các bạn cùng lớp nghe một câu chuyện vui.
D. Channy đã kể một câu chuyện vui cho các bạn cùng lớp của mình.
4.
A. Anh ấy sẽ cho mèo ăn vài con cá.
B. Anh ấy sẽ cho mèo ăn vài con cá
C. Anh ấy sẽ cho mèo ăn vài con cá
D. Anh ấy sẽ cho mèo ăn vài con cá
5.
A. Jenny cho bạn mình mượn máy tính.
B. Jenny cho bạn mình mượn một chiếc máy tính.
C. Jenny cho bạn mình mượn một chiếc máy tính.
D. Jenny cho bạn thân mượn máy tính.
Đáp án
Bài tập 1
Các câu đúng: 1, 4, 5
Bài tập 2
-
Anh ấy đang nhảy.
-
Nó màu đen.
-
Nó đang ăn.
-
Chúng tôi đang nấu một bữa ăn.
-
Họ đang ở trong nhà để xe.
-
Anh ấy đang đi xe máy của mình.
-
Cô ấy đến từ nước Anh.
-
Cô ấy có một chị gái.
-
Bạn đã có một chiếc xe đạp, Marry?
Bài tập 3
-
Tôi → tôi
-
bạn → bạn
-
anh ấy → anh ấy
-
cô ấy → cô ấy
-
nó → nó
-
chúng tôi → chúng tôi
-
họ → họ
Bài tập 4
1. Nina does not know him. (Nina không biết anh ta.)
2. I will give her the message. (Tôi sẽ cho cô ấy tin nhắn.)
3. You can watch the game with me. (Bạn có thể xem các trò chơi với tôi.)
4. May I help you? (Tôi có thể giúp gì cho bạn?)
5. They are going to visit us. (Họ sẽ đến thăm chúng tôi.)
Bài tập 5
Câu 1: 1 |
Câu 2: 4 |
Câu 3: 1 |
Câu 4: 4 |
Câu 5: 4 |
Câu 6: 1 |
Câu 7: 2 |
Câu 8: 3 |
Câu 9: 3 |
Câu 10: 2 |
Bài tập 6:
1. Anh ấy có một cô em gái.
(“Nam” là tên đàn ông ngôi thứ 3 số ít. “He” sẽ là đại từ chủ ngữ)
2. Cô ấy đến từ Anh.
(“Linh” là tên phụ nữ, ngôi thứ 3 số ít. “He” được dùng làm đại từ chủ ngữ)
3. Anh ấy đang đi xe máy của mình.
(“Nam” là tên người đàn ông, ngôi thứ 3 số ít. “He” sẽ được dùng làm đại từ chủ ngữ)
4. Họ đang ở trong nhà để xe.
(“The motorbikes” có “s” là số nhiều nên chúng ta sẽ dùng “They” làm đại từ chủ ngữ của câu)
5. Chúng tôi đang nấu một bữa ăn.
(“My sister and I” là 2 người – số nhiều nên dùng “We” làm đại từ chủ ngữ)
6. Nó đang ăn.
(“The cat” là một con vật nuôi trong nhà, nó có thể được gọi là “he”, “she” nhưng trong trường hợp này chúng ta không biết giới tính của nó, nên sẽ sử dụng “It” làm đại từ chủ ngữ)
7. Họ đang ở trên bàn.
(“The books” là số nhiều. “They” sẽ là đại từ chủ ngữ làm chủ ngữ trong câu)
8. Nó màu đen
(“The car” là một vật. “It” là đại từ chủ ngữ làm chủ ngữ trong câu)
Bài tập 7:
1.B 2.C 3.C 4.B 5.A
Trên đây chúng tôi đã tổng hợp là toàn bộ lý thuyết về tân ngữ trong tiếng Anh. Hi vọng sau khi đọc xong bài viết này các bạn sẽ không còn cảm thấy khó khăn trong việc xác định tân ngữ cũng như làm các dạng bài liên quan đến ngữ pháp này nữa